14:02:05 | 10:01:25 |
Tối qua trong đêm cuồng nộ vì sự thiếu vắng đàn ông tôi đã vật vã với bàn tay suốt canh thâụ Mười tám lần rạ Tôi cảm thấy thân người rũ rượi. Buổi sáng thằng Hoà đi học còn tôi thì gọi vào hãng báo xin nghỉ bệnh. Cả tháng nay không riêng gì tôi, Hoà cũng thấp thổm, ngồi đứng không yên. Thỉnh thoảng bắt gặp những nét đăm chiêu trên khuôn mặt 'người lớn' trước tuổi của con, tôi xót xa từng tiếng thở dài. Niềm vui lớn nào cũng theo sau là nỗi lo lắng không cùng. Mười sáu năm qua Hoà lớn khôn trong vòng tay đơn chiếc của tôi. Hai mẹ con sống theo từng ngày tháng với đầy thử thách và hy vọng. Đôi lúc nhìn lại, tôi cũng phải giật mình tự hỏi, làm sao mình lại vượt qua được những tháng năm dài khổ ải đó. Số phận con người chừng như bao giờ cũng lấn lướt trên sóng gió cuộc đời. Còn cuộc đời, dù có rộng lớn tới đâu chỉ là sự tập hợp của mỗi định mệnh con người chúng ta.
Hòa không hề biết gì về cha, ngoài bức ảnh trắng đen cũ kỹ của người đàn ông trẻ trong bộ binh phục rằn ri, bồng nó trên tay lúc một tuổi rưỡi. Vậy mà ngày một lớn nó càng giống hệt người trong bức ảnh. Không phải tôi bị ám thị, mà chính nó, Hòa cũng biết mình giống cha như đúc. Lấy chồng chưa được hai năm tôi đã mười sáu năm cách biệt... Trong sự hỗn loạn cả thành phố, là biết bao người vợ trẻ chờ tin bóng chồng về. Và, tan tác thất thểu, từng người chồng trở về trong nỗi vui mừng đoàn tụ hoang mang. Chính không có cả trong số những người 'may mắn' đó. Tôi bồng con chạy vạy khắp mọi nơi, từ người quen đến bè bạn của anh, mong nghe được chút gì về Chính. Không ai nói gặp anh, biết gì về số phận anh trong những ngày tan hàng, rã ngũ. Tôi chưa kịp hoàn hồn, thì cơn lốc khác cuốn số phận mẹ con tôi vào biển đời xa lạ. Tôi bồng con theo gia đình chồng di tản, lên con tàu để không biết về đâu...
Nếu không có sự hiện diện của Hòa, tôi không biết mình còn mối quan hệ nào với Chính nữa không ? Cả tinh thần lẫn thể xác. Thời gian chảy đá mòn sông núi lở, nói chi tôi thân phận người đàn bà. Tình yêu, tự nó, đã là hoa trái của cuộc đời, phải cần được vung bồi, ấp ủ. Bên trong những thổn thức nhớ thương vời vợi, là đôi môi khao khát những nụ hôn; là vòng ngực bờ vai, ân cần tha thiết một vòng tay ôm, những cái đêm mặn nồng, nhấp nhô lạc vào mê cung của ái ân cuồng nhiệt. Làm sao tôi quên được những lần Chính cùng tôi thụ hưởng cảnh vợ chồng suốt đêm thâụ Tôi thèm mùi vị đàn ông, thèm cái mùi tanh tanh tỏa ra từ Chính sau những lần Chính xuất tinh Những mất mát, những cô đơn cùng tận ban đầu rồi cũng qua đi, cũng quá khứ. Bây giờ còn lại là cuộc sống của thực tại và, cuộc sống của mẹ con tôi những ngày sắp tới. Nước mắt không thể nguôi ngoai hết nỗi đau đớn cuộc đời, thì thương nhớ cũng không xóa nhoà hết vết hằn năm tháng?
Mười sáu năm. Mười sáu năm tôi sống như loài chùm gởi trên thân phận của một người mẹ. Mỗi bước chập chững lớn khôn của con, tôi chừng như xa dần với kỷ niệm. Hình ảnh Chính mờ nhạt, có lúc biến mất hẳn trong đời sống hằng ngày của mẹ con tôi. Để thỉnh thoảng, trở giấc giữa đêm, tôi chợt hốt hoảng trong nỗi cô đơn cùng tận với chăn gối xa lạ, lạnh lẽo chung quanh. Tôi thèm hơi ấm của người đàn ông đến chết được. Tôi thèm "nó" , tôi thèm được nâng niu, vuốt ve, mơn trớn, những nụ hôn say đắm cuồng nhiệt trên đầu của "nó". Nghiệt ngã thay những giây phút đó, lòng tôi không hề nghĩ đến Chính. Không phải vì sự đối xử lạnh nhạt, tàn tệ của gia đình Chính với mẹ con tôi, mà chính ở lòng tôi. Đã nguội lạnh, đã bao giờ xa cách nghìn trùng. Không một giọt nước mắt nào lớn hơn sự mất mát, sự mất
mát trong chính cõi lòng mình. Tôi đã khóc, từ ngày lấy anh, cho đến bây giờ vẫn còn khóc được, phải chăng vẫn còn đâu đó chút gì ân ái, nghiã tình. Những ngày tháng đầu tiên hình ảnh Chính là mọi hy vọng, là chiếc phao tôi bám chặt để vượt qua những cơn sóng bão của đời. Có lúc tôi chợt hốt hoảng khi chính hình ảnh của hy vọng đó mờ nhạt, mất hút dần trong tâm não của tôi. Cũng may tôi còn có Hoà, nếu không tôi đã mất cả luôn chiếc bóng của chính mình... Cho đến tuần rồi Thảo, em gái Chính, gọi báo tin anh vẫn còn sống ! Anh đã ra tù sau thời gian dài bị bắt làm tù binh cải tạo và vừa liên lạc được với gia đình. Chính có gửi kèm cho tôi một lá thư báo sẽ qua Mỹ đoàn tụ theo diện HO. Sau phút sững sờ, tôi khóc thật ngon lành như trút hết bao nỗi cay đắng, chịu đựng những ngày qua. Thư nối thư, mười sáu năm ly biệt gói gém trong những trang thư chừng thu ngắn không và thời gian vằng vặc. Anh kể tôi nghe những năm tháng kinh hoàng tù tội. Nếu không vì mẹ con tôi, hình ảnh cuối cùng cho mọi hy vọng sống sót, Chính không thể nào vượt qua những cửa đáy ngục của trần gian. Mỗi giòng chữ của anh là mỗi giọt nước mắt tôi rơi. Lạ lùng thay trong những thư từ cho anh, tôi không hề nhắc đến hoàn cảnh của mẹ con tôi những ngày lư lạc trôi qua, dù chỉ một giòng?
Có lẽ, trước nỗI đoạ đày quá lớn của anh, mọi gian khổ của mẹ con tôi chỉ là những cơn mưa bụi phất phơ trong một kiếp người. Gia đình Chính cũng thay đổi thái độ với tôi. Đã có những buổi viếng thăm và thường xuyên hơn những cuộc điện đàm với tôi dù rằng ở giữa những hàn gắn đó vẫn là cố gắng gượng gạo cả đôi bên... Tôi lựa bức hình tươi tắn nhất của mẹ con tôi gửi cho anh. Và ngược lại, tôi và Hoà cũng nhận được bức hình mới nhất của anh. Với tôi, anh già dạn đi nhiều nhưng cũng đâu đó dáng hình của quá khứ. Nhưng với Hoà, nó chừng như ngỡ ngàng, xa lạ với người trong ảnh. Tôi thông cảm phản ứng tình cảm của con. Tôi thường kể Hoà nghe những kỷ niệm giữa Chính và nó trong ngày tháng còn bồng tay những lần cha nó về phép. Ngày đoàn tụ gần kề Hoà càng lo lắng đến sợ sệt, ít nói ra mặt. Tôi cũng không khác gì hơn. Cuộc sống thực tại của bao tháng ngày qua đã mang đến trong tôi nhiều biến chuyển tình cảm. Và, tận cùng sự thủy chung của một người vợ, tôi không biết mình còn xứng đáng với anh không?
Ba mươi tám tuổi, một con, tôi đang trở lại thời kỳ 'con gái '. Sự tái viên mãn tự nhiên của sinh lý, chừng như nằm ngoài sự kiểm soát của lý trí. Tôi vật lộn với sự thèm khác sinh lý hằng ngàỵ Không làm sao tôi cản nổi những cái nhìn của tôi vào bộ phận dưới của các ông làm chung hãng. Tôi cứ luôn nghĩ là một ngày nào đó tôi sẽ cùng chăn gối với bác Hoàng, hay thằng Lê vừa tròn 20 tuổị Tôi hết lòng thương con, sẵn sàng hy sinh tất cả đời mình cho tương lai, hạnh phúc của nó. Nhưng có những đêm trở giấc, tôi trằn trọc để bàng hoàng nhận ra rằng hai vú và phần 'kín của đàn bà' phía bên dướI đang hừng hực những đòi hỏi tưởng đã rồi một đời ngủ yên. Nhiệt độ thân dường như tăng dần vào những đêm gần đâỵ Tôi dùng nước đá chà sát hai đầu vú và âm hộ để hy vọng làm giảm đi cái nóng đang hừng hực đốt cháy trong người của tôị Nhưng càng chà sát tôi càng thấy hai đầu vú căn cứng. Vùng bẹn sưng lên đỏ bẳn và nhạy cảm vô cùng. Tôi đã nhiều lần cố dùng tất cả sức mạnh lý trí, lẽ phải của tình cảm để chận đứng, để quên đi những khao khát thể xác tầm thường đó. Càng cố gắng tôi lại càng bối rối, lo sợ không đâu. Những đêm khó ngủ như vậy thường xuyên hơn, tôi co quắp người, ngực căng cứng, hai đầu vú như có từng đàn kiến bò quanh và cửa mình ẩm ướt, ngứa ngái khó chịu vô cùng. Cả đầu óc, thân thể tôi như chiếc bong bóng căng phồng, sắp vỡ tung... Hai bàn tay cứ miết vào âm đạo mong sao cho nó qua hẳn đi cơn dục vọng. Một lần, hai lần, ba lần...tất cả là 36 lần tôi đạt được khoái cảm. Tôi không hiểu với độ tuổI 38 như tôi mà sao "ra" nhiều thế. À! Tôi hiểu rồi, cái đó người ta gọi là "hồi xuân" ?
Sáng hôm sau, khi cơn sốt sinh lý trôi qua, tôi cảm thấy xấu hổ và đầy mặc cảm tội lỗi với chính mình. Tôi vùi đầu vào công việc, mười giờ mỗi ngày trong hãng giấy và cuối tuần tôi đi cuốn su ?ì thêm cho nhà hàng Nhật, tránh sự nhàn rãnh, bất an. Hoà càng lớn càng độc lập, tự làm mọi việc cho bản thân, không phiền hà đến tôi nhiều.
Phần tôi sau những giờ làm, về nhà tắm rửa ăn uống qua loa là cố lăn ra ngủ, cho xong một ngày. Vậy mà không hiểu sao, cây chẳng gió ngừng? Tôi làm khâu 'cángcuộn' còn Định thì làm trong phòng kiểm phẩm công ty làm giấy. Một lần ăn trưa, đi ngang, tôi đã chạm phải ánh mắt thật 'đồng hương' của anh. Trước giờ, phòng kiểm phẩm hầu hết là do người Mỹ đảm trách. Chưa bao giờ tôi cảm thấy bối rối đến như vậy. Suốt dãy hành lang dẫn tới cafeteria hai chân tôi như muốn đánh quần vào nhau, nghiêng đảo cả người. Vừa đi tôi vừa rủa thầm, 'thằng cha mắc dịch !'. Rồi liên tục mấy ngày sau, trưa nào tôi cũng phải cố đi thật nhanh ngang qua phòng 'thằng cha mắc dịch', mà không khỏi phải đón nhận cái nhìn đầm ấm, 'chết' người đó. Tôi biết chắc anh là người Việt vì cái bảng tên trước phòng, Dinh Nguyen. Có vài hôm đi ngang, không thấy anh, tự dưng tôi không thấy dễ chịu như mình tưởng mà trái lại, như thiếu vắng một cái gì buồn buồn khó hiểu ?Cúc ơi, mi già rồi chớ phải dậy thì mới lớn đâú, tôi cười thầm tự trách chính mình. Vài tuần sau, Định làm quen và thường xuyên ăn trưa chung với tôi. Định hơn tôi hai tuổi, nhưng trông già dạn vì cặp kiếng cận và mái tóc hoa râm không chịu nhuộm của anh. Tôi cảm thấy thật gần gũi, an tâm bên anh và lần đầu tiên trong suốt những năm tháng dài chịu đựng, tôi yêu đời và mọi sự sống chung quanh nhiều hơn. Hữu duyên thiên lý, anh lại hợp với tôi nhiều thứ, từ ăn uống đến nhu cầu giải trí. Định thích ăn đồ biển, tôi mê từ cá tôm đến mọi loài sống dưới biển thứ nào tôi cũng dồn vào miệng được hết. Giờ rãnh tôi đọc báo nghe nhạc, anh thì thuộc thơ từ tiền chiến đến hiện đại, thuộc vanh vách từ Quang Dũng, Nguyễn Bính đến Nguyên Sa, Vũ Hữu Định, Nguyễn Tất Nhiên, Bùi Giáng... Tôi cho anh mượn mấy tape nhạc của một thời chinh chiến, anh mua tặng tôi những sáng tác mới của Trần Quãng Nam, Hoàng Quốc Bảo. Tôi ngưỡng mộ anh, còn anh quí trọng, nâng niu tôi như món đồ dễ vỡ. Không phải anh nhúc nhát gì ở tuổi bốn mươi, nhưng anh luôn giữ một khoảng cách cần thiết cho những xúc cảm của mình. 'Đừng để xúc cảm nhất thời đánh lừa những tình cảm chân thật', anh nói một tình cờ nào đó mà tôi nhớ mãi sau nầy ? Không phải mãi đến bây giờ mới có người đàn ông đến ve vãn, làm quen tôi. Đã mười mấy năm rồi chừng như chưa bao giờ tôi thật sự quan tâm đến những biến động tình cảm của chính tôi và những người khác phái chung quanh. Tôi có bổn phận làm mẹ để lo toan, có một xã hộI xa lạ để đối phó, có cả một gia đình chồng cố dồn hết bổn phận làm vợ, làm dâu để đương đầu. Mẹ chồng bắt tôi phải đeo tang, trong lúc tôi vẫn tin rằng Chính vẫn còn sống. Không nghe, bà nói lớn nói nhỏ rằng tôi vẫn còn 'gượng traí, muốn chồng. Trong, tôi không còn gì và ngoài, tôi không thấy ai. Tức nước vỡ bờ, tôi nhắm mắt bồng con ra khỏi nhà chồng trong bao nhiêu lời đay nghiến cay độc. Không phải chỉ cho tôi, còn cả tương lai cho Hoà nữa. Rồi, theo năm tháng một dạ một lòng nuôi con lẽ ra, họ phải thương cảm cho tôi, đằng nầy coi như phủi nợ phủi nần. Thành phố nhỏ, số ngườI Việt định cư lưa thưa nên nhất cữ nhất động, ai cũng biết ai. He ?ô chị Cúc. Thủy đây, khỏe hông chị. Má nhắn cuối tuần nầy chị đưa thằng Hoà qua chơi với má..? À, nghe nói có ông kỹ sư Việt Nam nào mới chuyển tới trong hãng chị hả ! Coi được hông chị, làm mai cho em đi ?úc hả, má đây. Người đồn đãi mầy với thằng Định gì đó, có hông. Giấy rách thì giữ lấy lề, còn mặt mũi tao, còn thằng Hoà nữa, tội nghiệp nó. Đại để là như vậy. Tôi cũng chẳng còn quan tâm gì, nhưng trong cùng tận tấm lòng, tôi vẫn thấy mình có lỗi với Chính, với con. Nhưng lỗi gì, thì thật sự tôi cũng không biết được. Nên gặp Định thì tôi bức rức đến sợ sệt còn xa anh thì tôi nuối tiếc, nhớ thương đến ngơ ngẩn người. Và chừng như Định hiểu tâm trạng tôi, anh kiên nhẫn, từ tốn để không làm tôi phải khó xử. Anh yêu tôi thiết tha nhưng vẫn cố giữ khoảng cách cần thiết cho tôi lựa chọn. Mà có sự chọn lựa nào không mất mát bao giờ. Tôi đã mất nửa đời cho sự ràng buộc của bổn phận, chưa và sẽ mãi mãi không chút gì hối tiếc trong tôi.
Anh không sợ sự hy sinh hay mất mát trong đời sống tình cảm, nhưng rất sợ sự miễn cưỡng và giả dối trong tình yêu. Chúng ta hãy sống thật lòng với nhau dù mai nầy phải vĩnh viễn chia tay. Tại sao là em mà không là người đàn bà khác. Vì em là định mệnh, là tiền kiếp một đời nhau. Nếu người ta không yêu được người nầy thì yêu một ngườI khác, thì cuộc đời sẽ tẻ nhạt và tình yêu vô vị biết chừng nào. Định mệnh, tiền kiếp của một đời nhau ! Sao nghe chừng ngậm ngùi, xa vắng. Định ơi, em đây mà trước mặt anh hiện hữu. Anh đây mà trong tầm tay em tha thiết một đời. Giòng nước mắt nóng hổi lăn tròn xuống má tôi đọng trên môi anh chờ đợi. Đôi mắt tôi mờ nhạt, buổi chiều trải nắng vàng phai bên ngoài khung cửa sổ nhà anh. Tôi chơi vơi, hụt hẫng nhịp tim lơi khi đôi môi Định quyện chặt, cuốn hút bờ môi tôi nóng bỏng. Tiếng đồng vọng đâu đây, chung quanh tối sẫm trong đầu óc tôi mê mải, hồ như. Bàn tay Định cuồng bạo, bất chấp lần xuống vú và bẹn của tôị Dùng hai ngón tay trỏ và áp út Định banh rộng hai mép thịt vùng kín của tôi ra và đút ngón giữa vàọ Định cứ thể đẩy ngón tay vào rồi ra liên. Tôi cảm thấy bên dưới ươn ướt và trong lúc đó những tiếng thở hỗn hển phát ra trên khuôn mặt đầy thú tính của hắn phà vào mặt và vú của tôị Tôi nhắm nghiền đôi mắt, muốn để mọi hệ lụy chìm đắm trong sự buông thả của thể xác. Định như con hổ đói lâu ngày, vồ vập, ngấu nghiến miếng mồi ngon không nâng niu, không thương tiếc. Hắn cuối xuống hôn lấy hôn để vào vùng kín để lại bải nước bọt của hắn tràn xuống hai bắp đùi non của tôị Hắn cắn nhè nhẹ vào mồng đốc làm tôi dăm ba lúc phải giựt bắn người lên vì vùng nhạy cảm bật phát. Hắn như con thú đói chồm lên và nhảy cẩn như chó sói vào mùa động cỡn, muà sinh sản. Hắn nhảy tưng lên và quỵu xuống như con thú tật nguyền giẩy chết như viên vừa mới xuyên qua tim của hắn. Tôi thấy trong tôi chứa đầy dung dịch ướt mẹp và tanh óị Cơn xúc cảm qua mau, còn lại là bao nỗi ê chề,tan tác. Định không để lại chút thỏa mãn, lưu luyến gì trên thể xác lẫn tâm hồn tôi. Sao vậy... Nếu Cúc chưa thỏa mãn, anh sẽ cố gắng lần nữa được mà ! Anh còn sung lắm! Định, anh đang nói gì ? Tôi... Không, tôi không phải chỉ là con thú. Tôi là một con người, một con người như chợt bừng lên từ cơn đắm hụt, chết chìm trong trong dòng sông dục vọng. Tôi đẩy mạnh Định ra, ngơ ngác. Em đang ở đâu đây ? Mình đã làm gì ở đây ? Phải, tôi đang ở đâu, làm gì ở đây. Hòa ơi, mẹ điên rồi. Tôi đứng dậy chụp lấy nịt vú và quần lót vội vã xách đị mặc cho Định cứ nhìn thèm thuồng từ phía sau đôi mông lồ lộ trắng ngần. Tôi mặc lại quần áo chỉnh tề rồi đi thật nhanh ra cửa, không quay lại. Phía sau tiếng cánh cửa đóng sầm, là khoảng không im lặng, buồn tênh. Và, trong tiếng nấc nghẹn ngào cùng tận cõi lòng tôi, là vẳng bên tai tiếng vọng từ bờ thẳm, 'tôi là ai trong cuộc vui đời nầy ?'
Buổi sáng tháng Ba trời lạnh như cắt thịt da.. Bên ngoài cánh cửa sổ mờ đục hơi sương là một ngày xám ngắt cuối đông đang hờ hững bắt đầu. Tôi vừa uống vội mấy ngụm cà phê vừa chuẩn bị hộp cơm mang theo cho bửa ăn trưa. Đã sáu giờ mười lăm, phải mất ít nhất mười phút để mở máy xe cho ấm sưởi, cào lớp sương đá đóng quanh thành kiếng mới mong đi làm được. Tôi quơ chùm chìa khoá trên bàn, quay lại nói với Chính: Em ra cào đá và đề xe sẵn cho ấm..?
- Cúc có cần gì anh không?
- Không. Anh uống cà phê đi, để nguội. Em trở vô ngay...
Tôi khép cửa bước ra ngoài. Trời tờ mờ, lạnh cắt. Mọi việc như một nhịp điệu, một điệp khúc buồn cho đến lúc tôi gặp lại Chính. Những tình cảm sôi nổi ban đầu lắng dịu sau hai tuần lễ, bây giờ là những đối diện thực tại của mười sáu năm cách biệt. Hai mẹ con không biết phải bắt đầu từ đâu với anh và ngược lại, Chính bở ngỡ với hoàn cảnh xa lạ chung quanh. Không nói ra nhưng cuối cùng, cả ba chừng như bắt đầu bằng sự dò dẫm nhận diện tình cảm lẫn nhau. Từ những động tác nhỏ nhất đến những thói quen sinh hoạt hằng ngày, lạng chạng, ngập ngừng. Tính Hoà trầm lặng, không biểu lộ tình cảm nhiều, nó lại càng khó khăn hơn vì khả năng tiếng Việt hạn chế. Còn Chính làm quen con với những món quà nhỏ như đồng hồ, dây chuyền mà anh đã mang cho nó từ Việt Nam. Qua thư từ và một số hình ảnh trên truyền hình, Hoà hiểu những món quà nhỏ đó là cả sự hy sinh chiu chắt của cha nó. Tay Chính run run khi đeo chiếc đồng hồ cho con, còn Hoà thì mắt đỏ hoe lí nhí cảm ơn. Tôi cũng xúc động vô cùng trước tình cảm cha con anh... Phần tôi, cả tôi và anh vẫn còn ở giữa trạng thái nhận diện nhau trong không gian gang tấc... Mở quạt sưởi tới số ba trong lòng xe lạnh cóng, tôi cào mạnh lớp đá phủ kiếng trước. Không nhìn lại, nhưng tôi vẫn linh cảm anh đang đứng tựa cửa sổ nhìn ra ái ngại. Chính già hơn trong bức ảnh anh gửi qua cho mẹ con tôi. Tóc anh bạc nhiều và lưa thưa. Khuôn mặt đen sạm nắng, đầy nét chịu đựng với đôi mắt quầng sâu, anh trông già hơn trước tuổi vừa chạm năm mươi. So lại, tôi quá rỡ ràng, tươi trẻ trong gương, bên anh đến lộ liễu. Vã lại, thời gian tù đày qua nhiều lao tù cộng sản, chân trái của Chính đã gần như tê liệt, không cử động và mất cảm giác. Anh đi đứng khó khăn và khập khễnh.
Mấy ngày hôm nay trời lại trở lạnh mười sáu mười bảy độ F, làm Chính đau nhức, khó ngủ. Chính đưa tôi bịt giấy đựng đồ ăn trưa mà anh đã chuẩn bị sẵn và chống chiếc gậy gỗ bạn bè tặng từ Việt Nam, theo tôi ra cửa. Nhờ mấy viên Tylenol PM, tối qua Chính ngủ được chút đỉnh nên sáng nay anh có vẻ tươi tỉnh hơn. Một chút gần gũi len lén dâng lên, tôi nhìn anh nghĩ đến một ngày nữa lặng lẽ đang chờ đợi... trong ánh mắt bịn rịn, Chính đang cố tìm một cữ chỉ, một lời nói với tôi cho đúng mực, hợp tình. Không như mọi khi bước vội ra xe, tôi cũng đang luống cuống, chờ đợi. " Em đi làm? " Tôi nói khẽ, mở cánh cửa như một thói quen. Cùng với luồng hơi lạnh thổi vào là mấy ngón tay dài, xương xẩu nắm nhẹ tay tôi. Chừng như thoảng chút thời gian ngừng động quanh đây. Chính ơi, là anh đây mà. Chính của phút giây sau những lần về phép? Chính của những vẫy tay lần cuối, mờ dần trong bụi bậm phía sau chuyến xe đưa mẹ con em ra khỏi vùng lửa đạn. Cũng là lần cuối một bàn tay, chìm khuất trong chuỗi ngày cách biệt.
Cúc, anh xin lỗi em. Đừng oán giận anh nữa, nghe em?... Lỗi gì... anh đừng nói vậy. Thôi em đi làm, chiều gặp lại !
Tôi đi thật nhanh ra xe, che dấu những giòng nước mắt đang tuôn tràn trên má. Ngồi vào xe, không kềm chế được nữa tôi gục đầu khóc ngon lành như trút bao nhiêu chờ đợi trong lòng. Thật sự tôi đã oán giận gì anh ? Nếu có, là thân phận nhỏ nhoi của chúng tôi trong dòng cuồng nộ, cuốn trôi của lịch sử. Nào phải anh. Vậy mà không hiểu sao tôi vẫn còn lạ mặt, lạ lòng với Chính... Tôi cho xe ra khỏi bãi đậu, rẽ vào lòng đường nối tiếp một dòng đời trước mặt. Gần như từ hôm qua đến nay tôi và anh vẫn chưa 'gần gũí vợ chồng với nhau. Mấy hôm đầu tiên, anh nằm một góc bên tôi trằn trọc, thở nhẹ? Để nửa đêm chợt giấc, tôi giật mình không còn nhìn thấy anh nằm bên. Bật ngồi dậy, tôi nghe tiếng anh ngáy đều, nằm co ro ở dưới sàn thảm. Tôi đánh thức anh, hỏi tại sao. Chính bối rối, nhìn tôi cười nhẹ anh không quen ngủ trên giường nệm. Ngủ dưới nầy quen, dễ chịu hơn'. Tôi đành năn nỉ anh lên ngủ trên giường với tôi, nằm dưới trời lạnh dễ bệnh. Mọi việc rồi sẽ quen đi. Chính gật đầu, cười, chìu ý. Nhìn Chính rụt rè lên nằm bên cạnh, tự dưng tôi thương chồng đến ứa nước mắt. Để những đêm sau đó, Chính cố gắng nối lại nhịp cầu dang dở, đã mất suốt mười mấy năm qua bằng những câu chuyện của anh trong chuỗi ngày dài quá khứ. Cho đến bây giờ tôi và cả Hòa mới hiểu sao anh không trở về, không đi cùng với mẹ con trên bước đường lưu lạc. Là một sĩ quan chỉ huy, anh không thể bỏ rơi đồng đội, bỏ rơi chiến hữu của anh để chạy về nơi an lành với gia đình. Anh phải cắn chặt răng để sự xúc động khi nhìn em và con lên xe, rời Trảng Bàng về Sàigòn với gia đình anh. Tình hình căng thẳng nên anh biết lần chia
tay đó có thể là lần cuối. Nhưng làm sao hơn khi bao nhiêu đồng đội anh đang đem tính mạng quyết tử thủ, bảo vệ từng bờ tre ruộng lúa của quê nhà... Khi chiến cuộc gần tàn, nếu anh hành động như bao người khác, cởi bỏ bộ quân phục mà anh đã phục vụ, đã thắm máu biết bao chiến hữu của anh mà chạy, thì đã không đến nổ tù đày như vậy. Anh đã không làm vậy. Với nguyên bộ quân phục, binh hàm anh đã bị chúng bắt dọc trên đường quốc lộ 1. Trở thành tù binh chiến tranh trong những giờ 'thứ hai mươi lăm? của cuộc chiến. Không được đối xử và hưởng chế độ như một người tù đăng ký cải tạo. Anh biết, có lỗi với em với Hòa, với gia đình, nhưng nếu phải làm lại, anh cũng không chọn hành động khác hơn. Giọng Chính đều đặn và ngậm ngùi. Hòa ngồi lắng nghe, trong ánh mắt thật xúc động và cũng thật hãnh diện về cha nó. Còn tôi, những lời anh như những vết dao cắt sâu vào tâm hồn tôi rướm máu. Tôi đã phản bội anh, đã chà đạp lên tấm lòng hy sinh cao quí của chồng... Sau lần dan díu xác thịt, tôi ân hận và ngao ngán mỗi lần phải đối diện với Định. Ngược lại, Định săn đuổi, bủa vây tôi ở mọi nẻo tình mà anh có thể. Định như điên dại, say tình hay chỉ là phản ứng của tự ái đàn ông ? Tôi đã xin lỗi anh về sự nông nổi, lầm lẫn của tôi và anh trong quan hệ thể xác, tình cảm. Từ đó, tôi tránh mọi liên lạc, gặp gỡ riêng tư với Định. Nhiều lần Định gọi điện thoại, lúc van xin, lúc gần như hăm dọa sẽ bêu rêu chuyện 'xác thịt' của tôi với anh cho mọi người và cả gia đình chồng tôi biết. Tôi ngạc nhiên về thái độ của Định, nhưng thật dửng dưng trước sự hăm dọa thấp hèn của anh. Thành phố nhỏ tiếng xấu bay xa, tôi nói thật lòng với Chính. Anh nghe, lặng yên và cười nhẹ: Chúng ta đã trải qua quá nhiều giông bảo của đời. Mọi vấp ngã, lỗi lầm trong mỗi con người thật bé nhỏ so với chiều dài của định mênh.
Hết